Thứ Hai, 19 Tháng Năm, 2025
  • Trang chủ
  • Liên hệ
SANUYTIN
  • Trang chủ
  • Đánh giá sàn
  • Tin tức về sàn
    • Top sàn
    • Sàn Forex Bonus
    • Sàn Forex lừa đảo
    • Tin khác
  • Tin tức Forex
  • Chiến lược
  • Kiến thức
    • Thuật ngữ Forex
    • Chiến lược giao dịch
    • Hướng dẫn
    • Tài chính
    • Đầu tư
    • Ebook hay
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Đánh giá sàn
  • Tin tức về sàn
    • Top sàn
    • Sàn Forex Bonus
    • Sàn Forex lừa đảo
    • Tin khác
  • Tin tức Forex
  • Chiến lược
  • Kiến thức
    • Thuật ngữ Forex
    • Chiến lược giao dịch
    • Hướng dẫn
    • Tài chính
    • Đầu tư
    • Ebook hay
SANUYTIN
No Result
View All Result

Trang chủ » Kiến thức » Tài chính » SWIFT là gì? Những điều cần biết về SWIFT

SWIFT là gì? Những điều cần biết về SWIFT

by Jessica Huynh
02/03/2022
in Tài chính, Kiến thức
SWIFT là gì? Những điều cần biết về SWIFT

SWIFT là gì? Những điều cần biết về SWIFT

3.2k
VIEWS
Share on FacebookShare on Twitter
Chia sẻ:

Sự kiện giữa Nga và Ukraine và việc Nga bị loại ra khỏi thành viên của SWIFT đang là tâm điểm của dư luận thế giới, làm cho nhiều nhà đầu tư cảm thấy tò mò về SWIFT là gì? Hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây, trader sẽ biết được câu trả lời nhé!

  • Chỉ số ROIC là gì? Ý nghĩa của chỉ số ROIC đối với thị trường tài chính
  • Chỉ số US30 và sự quan trọng của nó trong chứng khoán
  • Chỉ số USD Index là gì? Tầm quan trọng và hướng dẫn áp dụng chỉ số này trong giao dịch
  • Chỉ số VIX là gì? Cách sử dụng khi giao dịch chứng khoán

Nội dung của trang:

  • SWIFT là gì?
    • 5 Cách Phòng Ngừa Rủi Ro Trong Giao Dịch Tiền Điện Tử
    • Chỉ số DAX 30 là gì? 4 cách đầu tư DAX 30 hiệu quả
    • Chiến lược Scalping M5: Cách giao dịch hiệu quả trong khung 5 phút
    • Nến Doji bóng dài là gì? Đặc điểm và cách giao dịch hiệu quả
  • Bản chất hoạt động của SWIFT là gì?
  • Phương châm hoạt động của SWIFT
  • Tính bảo mật của SWIFT
  • Ưu điểm của SWIFT là gì?
  • Điều kiện để trở thành thành viên của SWIFT là gì?
    • Nhóm 1: Các tổ chức tài chính có sự kiểm soát (SFI)
    • Nhóm 2: Các tổ chức tài chính không có sự kiểm soát
    • Nhóm 3: Doanh nghiệp và các tổ chức khác

SWIFT là gì?

SWIFT có tên đầy đủ là Hiệp hội Viễn thông liên Ngân hàng và Tài chính Quốc tế
SWIFT có tên đầy đủ là Hiệp hội Viễn thông liên Ngân hàng và Tài chính Quốc tế

SWIFT có tên đầy đủ là Hiệp hội Viễn thông liên Ngân hàng và Tài chính Quốc tế và tên tiếng Anh là “Society for Worldwide Interbank and Financial Telecommunication”.

Đây là một hiệp hội được ra mắt công chúng vào ngày 3 tháng 5 năm 1973 tại Bruxelles, Bỉ với người đại diện là ông Eddie Astanin – Chủ tịch hội đồng quản trị Trung tâm lưu ký thanh toán quốc gia Nga, cùng sự góp mặt của hơn 15 quốc gia khác nhau trên thế giới.

Nói cách khác thì SWIFT còn được xem là một cơ quan trung lập và được thành lập dựa trên luật pháp của Bỉ, nên phải tuân thủ theo các quy định của Liên Minh Châu Âu.

Chính vì điều đó mà SWIFT được thành lập, nhằm để cung cấp một mạng lưới. Trong đó, các cơ quan tài chính được phép gửi, nhận thông tin có liên quan đến hoạt động tài chính trên toàn cầu và toàn bộ quá trình này đều được diễn ra trong môi trường có tính an toàn, hiệu quả.

Bài viết cùng chủ đề

5 Cách Phòng Ngừa Rủi Ro Trong Giao Dịch Tiền Điện Tử

Chỉ số DAX 30 là gì? 4 cách đầu tư DAX 30 hiệu quả

Chiến lược Scalping M5: Cách giao dịch hiệu quả trong khung 5 phút

Nến Doji bóng dài là gì? Đặc điểm và cách giao dịch hiệu quả

Thông qua đó, đảm bảo hệ thống này được diễn ra trên toàn thế giới và là một tổ chức đáng tin cậy để cho các cá nhân, cơ quan tham gia đều có thể tìm kiếm các thông tin giao dịch liên quan đến lĩnh vực tài chính một cách chính xác.

Bản chất hoạt động của SWIFT là gì?

SWIFT sẽ thực hiện chuyển tiền hay trao đổi thông tin với nhau thông qua 1 mã giao dịch gọi là SWIFT Code.
SWIFT sẽ thực hiện chuyển tiền hay trao đổi thông tin với nhau thông qua 1 mã giao dịch gọi là SWIFT Code.

Như đã nói đến ở trên thì SWIFT là một hiệp hội mà các thành viên đa số đều đến từ ngân hàng, tổ chức tài chính và mỗi ngân hàng tham gia đều là một cổ đông của hệ thống SWIFT. Qua đó, SWIFT sẽ giúp cho các thành viên của họ thực hiện chuyển tiền hay trao đổi thông tin với nhau thông qua 1 mã giao dịch gọi là SWIFT Code.

Theo đó, những thành viên muốn trao đổi thông tin hay chuyển tiền đều phải thực hiện dưới dạng các SWIFT Message – Những bức điện đã được chuẩn hóa dưới dạng các thông số dữ liệu, ký hiệu để máy tính có thể nhận dạng và tự động xử lý quá trình. Đặc biệt, hệ thống này còn cung cấp các dịch vụ truyền thông an ninh cùng phần mềm giao diện cho các ngân hàng và tổ chức tài chính.

Phương châm hoạt động của SWIFT

Từ những gì phân tích được, có thể thấy được hệ thống SWIFT được thành lập không phải vì mục đích tạo ra lợi nhuận, đầu tư hay kinh doanh gì cả. Mà mục đích thực sự của nó chính là phục vụ, hỗ trợ cho các ngân hàng trong việc tìm kiếm những thông tin có liên quan đến hoạt động tài chính.

Mặc dù vậy nhưng trên thực tế thì lợi nhuận tạo ra trong suốt quá trình hoạt động, kinh doanh của SWIFT lại vô cùng to lớn. Doanh thu một ngày có thể lên con số hàng trăm triệu Đô la Mỹ, nếu lấy con số đó nhân theo từng tháng thì chắc chắn lợi nhuận kiếm được sẽ cực khổng lồ.

Tính bảo mật của SWIFT

Do bản chất của SWIFT không chỉ thuộc một quốc gia mà nó là một hiệp hội của toàn thế giới với nhiều ngân hàng, tổ chức khác nhau tham gia vào, còn là trung tâm điều khiển của dòng tiền cả thế giới. Cho nên,để tấn công vào hệ thống là điều vô cùng khó khăn.

Bởi lẽ, chưa từng có vụ tấn công nào của Hacker có thể được tiến hành hay xảy ra trong hiệp hội này cả. Tất cả điều đó đều nhờ vào tính năng bảo mật tuyệt đối của SWIFT.

Ưu điểm của SWIFT là gì?

Phần lớn các ngân hàng trên toàn cầu đều tin tưởng và sử dụng hệ thống SWIFT, cũng bởi vì một số đặc điểm nổi bật như sau:

Ưu điểm nổi bật của SWIFT là gì?
Ưu điểm nổi bật của SWIFT là gì?
  • SWIFT là một mạng lưới truyền thống chỉ được áp dụng trong các hệ thống ngân hàng hay tổ chức tài chính nên tính bảo mật của nó vô cùng cao và an toàn nữa. Nên rất khó xảy ra tình trạng đánh cắp thông tin.
  • Tốc độ truyền thông tin cực nhanh chóng và cho phép xử lý số lượng lớn giao dịch.
  • Chi phí cho một điện giao dịch tương đối thấp so với các thư tín và Telex một phương tiện liên lạc truyền thống. Chi phí rơi vào khoảng 0,25 USD/điện, nghĩa là chưa đến 6.000 VND.
  • Khi sử dụng hệ thống SWIFT, sẽ phải tuân theo tiêu chuẩn thống nhất của toàn thế giới và đây cũng chính là điểm chung mà bất cứ ngân hàng nào khi tham gia vào hiệp hội đều có thể hòa mình vào trong cộng đồng ngân hàng thế giới.

Điều kiện để trở thành thành viên của SWIFT là gì?

Như vậy, để trở thành thành viên của hiệp hội thì các ngân hàng thế giới hay cơ quan tài chính đều phải đáp ứng đầy đủ các tiêu chí nghiêm ngặt do SWIFT đặt ra. Trong đó, hệ thống được phân thành 3 nhóm đó là: Các tổ chức tài chính có sự kiểm soát, các tổ chức tài chính không có sự kiểm soát và doanh nghiệp cùng tổ chức khác. Cụ thể như sau:

Tiêu chuẩn để trở thành thành viên của SWIFT là gì?
Tiêu chuẩn để trở thành thành viên của SWIFT là gì?

Nhóm 1: Các tổ chức tài chính có sự kiểm soát (SFI)

Với nhóm đầu tiên thì sẽ được phân thành 2 loại cơ bản như sau:

  • Loại 1 bao gồm các tổ chức luôn cam kết hoạt động và các dịch vụ có liên quan đến thị trường chứng khoán, ngân hàng, bảo hiểm hoặc đầu tư.
  • Loại 2 trong SWIFT sẽ gồm có các tổ chức quốc tế, siêu quốc gia, liên kết giữa các chính phủ hoặc thuộc chính phủ có mối liên quan đến dịch vụ, kinh doanh tài chính trong các lĩnh vực thanh toán, chứng khoán, ngân hàng, tài chính, bảo hiểm và đầu tư (Bao gồm cả các Ngân Hàng Trung Ương).

Nhóm 2: Các tổ chức tài chính không có sự kiểm soát

Không giống với nhóm 1 thì nhóm 2 lại đến từ các tổ chức hoạt động trong ngành tài chính không có sự kiểm soát của các cơ quan quản lý thị trường tài chính. Nhóm này cũng được phân thành 2 loại như sau:

  • Tổ chức thường xuyên hoạt động trong dịch vụ, ngành tài chính, thanh toán, chứng khoán, ngân hàng, tài chính,…. dành cho các tổ chức tài chính. Tuy nhiên, những tổ chức này lại dưới quyền quản lý và kiểm soát bởi các đơn vị có thẩm quyền.
  • Tổ chức được ra đời với mục đích cung cấp dịch vụ cho các tổ chức tài chính dưới sự quản lý của cơ quan chức năng, cơ quan quản lý thị trường tài chính. Hoạt động này sẽ gồm có: Dịch vụ yêu cầu gửi điện giao dịch đứng dưới tên của cơ quan tài chính không kiểm soát (NSE), dịch vụ hỗ trợ giao dịch tài chính thông qua các phương tiện thông tin và xử lý thông tin.

Cả 2 loại hình tổ chức trên, mặc dù không bị quản lý nhưng vẫn là một tổ chức hợp pháp, sở hữu đầy đủ các giấy tờ hợp lý, kinh doanh một cách rõ ràng và có tổ chức nhất định. Không vi phạm pháp luật, tuân thủ đầy đủ các chính sách, công bằng theo hệ thống luật pháp tại quốc gia hiện hành.

Nhóm 3: Doanh nghiệp và các tổ chức khác

Nhóm 3 sẽ gồm có các đối tượng như: Doanh nghiệp, cơ quan quản lý thị trường tài chính, tổ chức tham gia hệ thống thanh toán, công ty chuyên cung cấp dữ liệu thị trường chứng khoán, công ty tham gia hệ thống giao dịch chứng khoán,…

Như vậy, qua bài viết trên thì nhà đầu tư chắc đã hiểu rõ được SWIFT là gì? Vai trò của hiệp hội như thế nào? Qua đó, thấy được tầm quan trọng của nó với nền kinh tế thế giới, cũng như đảm bảo sự công bằng dành cho các tổ chức tài chính thế giới. Hy vọng, Sanuytin.com đã đem lại kiến thức bổ ích cho trader.

5 / 5 ( 1 bình chọn )
Next Post
Cách phân biệt các loại vàng phổ biến nhất hiện nay

Cách phân biệt các loại vàng phổ biến nhất hiện nay

Subscribe
Login
Notify of
guest
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
Sàn Forex Đề Cử
1
LiteFinance
2
Saxo Bank
3
Interactive Brokers
4
Pepperstone
5
Ducascopy

Top sàn Forex uy tín
Bài viết mới
5 Cach Phong Ngua Rui Ro Trong Giao Dich Tien Dien Tu 2

5 Cách Phòng Ngừa Rủi Ro Trong Giao Dịch Tiền Điện Tử

09/05/2025
3.2k
Chỉ số DAX 30 là gì? 4 cách đầu tư DAX 30 hiệu quả

Chỉ số DAX 30 là gì? 4 cách đầu tư DAX 30 hiệu quả

18/02/2025
3.2k
Chiến lược Scalping M5: Cách giao dịch hiệu quả trong khung 5 phút

Chiến lược Scalping M5: Cách giao dịch hiệu quả trong khung 5 phút

18/02/2025
3.2k
Nến Doji bóng dài là gì? Đặc điểm và cách giao dịch hiệu quả

Nến Doji bóng dài là gì? Đặc điểm và cách giao dịch hiệu quả

17/02/2025
3.2k
Nến Piercing Line là gì? Cách nhận diện và giao dịch hiệu quả

Nến Piercing Line là gì? Cách nhận diện và giao dịch hiệu quả

17/02/2025
3.2k
Lệnh OCO là gì? Cách đặt lệnh OCO để tối ưu lợi nhuận và giảm rủi ro

Lệnh OCO là gì? Cách đặt lệnh OCO để tối ưu lợi nhuận và giảm rủi ro

14/02/2025
3.2k
Cách mở tài khoản tại LiteFinance nhanh chóng và dễ dàng

Cách mở tài khoản tại LiteFinance nhanh chóng và dễ dàng

14/02/2025
3.3k
Price Impact là gì? Cách giảm thiểu tác động giá khi giao dịch

Price Impact là gì? Cách giảm thiểu tác động giá khi giao dịch

13/02/2025
3.2k
FSCA là gì? Vai trò của FSCA trong thị trường tài chính

FSCA là gì? Vai trò của FSCA trong thị trường tài chính

13/02/2025
3.2k
Backcom Exness là gì? Hướng dẫn chi tiết quy trình nhận Backcom sàn Exness

Backcom Exness là gì? Hướng dẫn chi tiết quy trình nhận Backcom sàn Exness

12/02/2025
3.2k
Stochastic RSI là gì? So sánh với RSI và cách áp dụng hiệu quả

Stochastic RSI là gì? So sánh với RSI và cách áp dụng hiệu quả

12/02/2025
3.2k
Chiến lược kết hợp Ichimoku và Fibonacci để giao dịch hiệu quả

Chiến lược kết hợp Ichimoku và Fibonacci để giao dịch hiệu quả

11/02/2025
3.2k
Chia sẻ:
logo

SANUYTIN – Website chuyên đánh giá các sàn Forex uy tín đáng tin cậy số 1 tại Việt Nam. Chúng tôi cập nhật liên tục các thông tin từ tiền thưởng Forex cho đến các sàn lừa đảo mới nhất giúp các nhà đầu tư có cái nhìn đúng đắn khi chọn cho mình một sàn giao dịch Forex mới.

https://sanuytin.com

Tầng 23, AB Tower, 76A Lê Lai, phường Bến Thành, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh.

support@sanuytin.com

THÔNG TIN

Giới thiệu

Tuyển dụng

Điều khoản

Chính sách

Liên hệ

Tài khoản thực

DMCA.com Protection Status

TÌM KIẾM NHIỀU

Đánh giá sàn Forex uy tín chính xác

Sàn Forex bonus không ký quỹ

Danh sách sàn Forex lừa đảo

TIN NỔI BẬT
Top 9 đồng coin sắp lên sàn Binance: Cơ hội đầu tư không thể bỏ lỡ

Top 9 đồng coin sắp lên sàn Binance: Cơ hội đầu tư không thể bỏ lỡ

by Jessica Huynh
18/10/2024
0
3.6k

Bảng xếp hạng sàn Forex uy tín nhất 2024

Bảng xếp hạng sàn Forex uy tín nhất 2024

by Jessica Huynh
08/05/2024
0
3.5k

Top ứng dụng đào coin bằng điện thoại tốt và uy tín hiện nay

Top ứng dụng đào coin bằng điện thoại tốt và uy tín hiện nay

by Jessica Huynh
15/09/2023
0
3.7k

© 2024 Bản quyền thuộc về SÀN UY TÍN. Vui lòng trích dẫn nguồn khi sử dụng lại nội dung!

Sàn Uy Tín: Website uy tín, độc lập đáng tin cậy hàng đầu tại Việt Nam chuyên đánh giá các sàn giao dịch tài chính bao gồm cả Forex. Lĩnh vực tài chính luôn đầy rủi ro, chúng tôi cập nhật liên tục các thông tin từ tiền thưởng Forex cho đến các sàn lừa đảo mới nhất giúp các nhà đầu tư có cái nhìn đúng đắn khi chọn cho mình một sàn tài chính, sàn Forex để giao dịch. Nếu bạn cần hỗ trợ hãy liên hệ với chúng tôi tại support@sanuytin.com



5 / 5 ( 1 bình chọn )
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Đánh giá sàn
  • Tin tức về sàn
    • Top sàn
    • Sàn Forex Bonus
    • Sàn Forex lừa đảo
    • Tin khác
  • Tin tức Forex
  • Chiến lược
  • Kiến thức
    • Thuật ngữ Forex
    • Chiến lược giao dịch
    • Hướng dẫn
    • Tài chính
    • Đầu tư
    • Ebook hay

© 2025 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

wpDiscuz