X

Credit spread là gì? Những đặc điểm cần chú ý

Credit spread là gì? Những đặc điểm cần chú ý

Credit spread là gì? Nghĩa là chênh lệch tín dụng và thường được sử dụng trong các thị trường chứng khoán nhằm phản ánh tình trạng kinh tế của một quốc gia đó đang tốt lên hay là xấu đi. Vì vậy, bài viết hôm nay sẽ giới thiệu chuyên sâu về Credit spread là gì? Cũng như chiến lược sử dụng trong Credit spread là gì?

Credit spread là gì?

Tìm hiểu kiến thức Credit spread

Với câu hỏi Credit spread là gì? Đây có nghĩa là một khoản chênh lệch giữa lợi tức của trái trái phiếu chính phủ Mỹ với các chứng khoán nợ khác như cổ phiếu, trái phiếu,…có cùng một thời gian đáo hạn tương tự nhau, nhưng lại không giống nhau ở chất lượng tín dụng.

Chính xác hơn thì Credit spread là gì, đang thể hiện sự chênh lệch giữa trái phiếu chính phủ Mỹ cùng với các trái phiếu khác sẽ được tiến hành đo bằng việc sử dụng các điểm cơ bản, nhưng nếu Credit spread là gì có tỷ lệ là 1% lợi suất chênh lệch thì sẽ tương ứng với 100 điểm cơ bản.

Ví dụ: Như một trái phiếu chính phủ có kỳ hạn là 10 năm và đang có lợi suất là 5%, thêm nữa là một trái phiếu công ty khác cũng có kỳ hạn là 10 năm với tỷ lệ lợi suất sẽ là 7% thì sự chênh lệch tín dụng được tính sẽ là 200 điểm cơ bản.

Hơn nữa, các Credit spread là gì còn hỗ trợ trong việc so sánh giữa những trái phiếu của công ty với những khoản đầu tư được thay thế để hạn chế các rủi ro khác xảy ra trên thị trường chứng khoán.

Ngoài ra, Credit spread là gì cũng được biết đến là tên gọi của một chiến thuật giao dịch quyền chọn, điều này đồng nghĩa với việc thực hiện bán quyền chọn với mức chi phí quyền chọn rất cao và bên cạnh đó cũng sẽ tiến hành mua quyền chọn với các mức chi phí quyền chọn cực kỳ thấp trên cùng một loại tài sản cơ sở.

Hiểu rõ hơn về bản chất của Credit spread

Bản chất của Credit spread

Giữa một trái phiếu này với một trái phiếu khác đều sẽ có một sự khác biệt về Credit spread là gì, nhưng vẫn còn tùy vào sự đánh giá tín dụng của bên phía cơ sở phát hành những trái phiếu này trên thị trường.

Tuy nhiên, trong đó đa số những trái phiếu sở hữu chất lượng cao thì cũng sẽ chứa rủi ro vỡ nợ của những nhà phát hành vô cùng thấp, nên sẽ thường đưa ra các hạn mức lãi suất cũng không được cao lắm.

Ngược lại, nếu trường hợp trái phiếu lại sở hữu chất lượng thấp, nhưng lại chứa rủi ro vỡ nợ cũng vô cùng cao thì cần phải đưa ra các hạn mức lãi suất có giá trị cao nhằm thu hút sự chú ý từ cộng đồng nhà đầu tư.

Mặc khác, Credit spread là gì thường có xảy ra sự biến động chủ yếu là do sự biến đổi trong tình trạng nền kinh tế có thể là vấn đề về lạm phát, tính thanh khoản hoặc nhu cầu cần giao dịch trong thị trường tài chính đó.

Ví dụ: Khi nền kinh tế của một quốc gia đang dần xuất hiện các dấu hiệu biến động xấu đi thì thông thường nhà đầu tư sẽ tiến hành mua các trái phiếu của chính phủ vá sẽ bắt đầu bán ra các trái phiếu của công ty đó. Việc thực hiện này sẽ khiến cho giá của các trái phiếu chính phủ tăng lên và làm giảm lợi suất xuống trong khi những trái phiếu của công ty sẽ không bị giảm giá và còn có lợi suất tăng lên.

Tâm lý lo lắng của nhà đầu tư càng cao về các Credit spread là gì, thì dẫn đến độ chênh lệch sẽ càng cao hơn. Và đây cũng là một trong những lý do mà Credit spread là gì thường được sử dụng như một thước đo phản ánh nền kinh tế nếu xu hướng rộng thì tức là tình trạng xấu và xu hướng hẹp thì tức là tình trạng tốt.

Các chiến lược trong Credit spread

Put Credit Spread

Credit spread là gì? Dành cho các cổ phiếu có xu hướng tăng

Put Credit Spread cũng nằm trong chiến lược của Credit spread là gì, hay cụ thể hơn là nằm trong chiến thuật quyền chọn Option Strategy và thường được sử dụng tương đối khá thông dụng, đặc biệt là dành cho những mã cổ phiếu đang có xu hướng trên đà tăng giá.

Mặc dù là nằm trong kiểu chiến lược của Credit Spread là gì nhưng Put Spread lại không giống với chiến lược Call Credit Spread. Do đó, nó sẽ có những ý nghĩa như sau:

  • Put: Quyền chọn bán, tức là nhà đầu tư sẽ tiến hành thực hiện bán hay mua các quyền chọn bán Put trong chiến thuật Credit spread là gì này.
  • Credit: Nghĩa là nhà giao dịch sẽ nhận được một khoản tiền sau khi đã thực hiện thành công các cuộc giao dịch đó.
  • Spread: Nghĩa là lệnh Option này sẽ bao gồm 2 chân trong đó 1 chân là bán và 1 chân là mua.

Tuy nhiên, cả hai chân trong Option đang trong lệnh giao dịch Put Credit Spread đều có cùng một ngày hết hạn có tên gọi là Expiration Date và được vận dụng cho cùng một mã cổ phiếu gọi là Underlying Stock.

Giả dụ: Một mã cổ phiếu có tên là XYZ và đang được giao dịch tại hạn mức giá là $40, khi nhà đầu tư bắt đầu bán 1 Put Option với Strike price = $38 chỉ để nhận về Premium là $0.5.

  • Nếu trader đang mua 1 Put Option với Strike price = $35 và lại bỏ thêm một khoản tiền ra là $0.2 để mua các Credit spread là gì về cuộc giao dịch này là: $0.5 – $0.2 = $0.3 dành cho 1 cổ phiếu hay dành 30$ cho một hợp đồng quyền chọn có 100 cổ phiếu. Do đó, cuối cùng cả hai Put Option này đều sẽ có cùng một ngày hết hạn và cùng một cổ phiếu có tên gọi là XYZ.

Như vậy, qua ví dụ trên về Credit spread là gì thì sẽ có một số thuật ngữ thường được sử dụng trong khi giao dịch thị trường chứng khoán đó là:

Thuật ngữ dùng nhiều trong Credit spread
  • Short Put Strike: Tức là một Strike Price của lệnh hay chân bán trong chiến lược Put Option
  • Long Put Strike: Tức là một Strike price của lệnh hay chân mua trong chiến lược Put Option

Với quyền chọn trong chiến lược của Put, nếu Strike price ITM sẽ là In-The-Money và ngược lại, với quyền chọn trong chiến lược Put, nếu Strike Price > giá của cổ phiếu thì được gọi là ITM.

  • Option Width: Nghĩa là độ dài của Option sẽ được tính bằng việc lấy Short Strike Price – Long Strike Price.
  • Tips: Là một cách đánh thông thường trong chiến lược Put Credit Spread hay được sử dụng gọi là các ATM & OTM.
  • Short Strike Price: Nghĩa là ATM, tức là bằng đúng giá của cổ phiếu đang được đầu tư trên thị trường Short Strike Price = Stock Price (ATM).
  • Long Strike Price: Nghĩa là OTM, tức là thấp hơn mức giá của cổ phiếu đang được đầu tư trên thị trường chứng khoán.
  • Short Stock (Unlimited Risk): Nghĩa là bán khống cổ phiếu, điều này đồng nghĩa cho dù nhà đầu tư không sở hữu được cổ phiếu nhưng vẫn có thể sử dụng được tỷ lệ đòn bẩy để mượn cổ phiếu của sàn và bán nó đi.
  • Short Put Option (Large Risk): Nghĩa là bán Put Option tại các mức giá Strike Price đã được quy định trong các hợp đồng cho đến ngày hết hạn nếu Stock Price > Strike Price thì nhà đầu tư sẽ chiến thắng và nhận được toàn bộ số tiền trong Credit spread là gì đã bán ở chiến lược Put.
  • Stock Price Short Put Spread (Defined Risk): Bằng việc chỉ cần sử dụng mức phí Spread, tức là chỉ để hạn chế rủi ro xảy ra trong việc đầu tư các cổ phiếu.

Call Credit Spread

Strike price là gì? Cách đầu tư với Credit spread

Call Credit Spread cũng là một trong chiến lược của Credit spread là gì hay cụ thể là chiến thuật Option khi nhà đầu tư trong cùng một lúc tiến hành bán hay mua quyền chọn Call trên cùng một mã cổ phiếu, có trong cùng một ngày hết hạn và sẽ nhận được khoản tiền Credit spread là gì khi đã bán mức phí Spread Option này.

Call Credit Spread đều là những Order bao gồm 2 chân Option và mỗi chân sẽ thực hiện một công việc như sau:

  • Chân 1/Leg 1: Bán quyền chọn trong chiến lược Call với Strike price 1 – Lower Strike Price.
  • Chân 2/Leg 2: Mua quyền chọn trong chiến lược Call với Strike price 2 cao hơn – Higher Strike Price.

Nhà đầu tư cần chú ý là cả hai chân trong chiến lược Call Credit Spread sẽ đều được các sàn môi giới thực hiện tự động trong cùng một lúc và nhà đầu tư sẽ nhận được khoản tiền Credit spread là gì ngay khi đã Order được thực hiện thành công.

Như vậy, Credit spread là gì? Chắc nhà đầu tư đã hiểu rõ hơn qua bài viết của Sanuytin.com, hy vọng trader sẽ biết cách vận dụng linh hoạt khi đầu tư trên thị trường chứng khoán để có thể tối đa hóa lợi nhuận cho bản thân mình nhé!

5 / 5 ( 1 bình chọn )
Jessica Huynh: Tôi là Bích Trâm (Jessica Huynh) Admin Website Sanuytin.com - Nơi chia sẻ kiến thức, kinh nghiệm liên quan đến thị trường tài chính, chứng khoán, Forex, tiền điện tử. Với hơn 10 năm kinh nghiệm giao dịch và đầu tư trong các lĩnh vực phái sinh, Futures và CFD, tôi tự tin đem đến cho nhà đầu tư những bài viết thật hữu ích và chất lượng cao dưới góc nhìn chân thực và mới mẻ.