Thứ Sáu, 20 Tháng Năm, 2022
  • Trang chủ
  • Liên hệ
Sanuytin.com
  • Trang chủ
  • Đánh giá sàn
  • Tin tức về sàn
    • Top sàn
    • Sàn Forex Bonus
    • Sàn Forex lừa đảo
    • Tin khác
  • Tin tức Forex
  • Chiến lược
  • Kiến thức
    • Thuật ngữ Forex
    • Hướng dẫn
    • Đầu tư
    • Tài chính
    • Ebook hay
No Result
View All Result
Sanuytin.com
No Result
View All Result

Trang chủ » Kiến thức » Đầu tư » Lạm phát là gì? Bạn biết gì về lạm phát

Lạm phát là gì? Bạn biết gì về lạm phát

by tramcontent
1 Tháng Tư, 2022
in Đầu tư, Kiến thức
Lạm phát là gì? Bạn biết gì về lạm phát

Lạm phát là gì? Bạn biết gì về lạm phát

Chia sẻ:

Một trong những vấn đề kinh tế quan trọng mà hầu hết quốc gia nào cũng phải đối mặt chính là “Lạm phát.” Nhưng không phải lúc nào lạm phát cũng gây ra tác động tiêu cực, thậm chí có khi nó còn thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Vì thế, để hiểu rõ hơn về lạm phát là gì, hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây.

  • Làm thế nào để lên kế hoạch đầu tư tài chính?
  • Lệnh thị trường chứng khoán là gì? Tìm hiểu về MP
  • Lợi nhuận trong đầu tư chứng khoán là gì? Cách thu lợi nhuận nhanh
  • Lợi suất Yield là gì và cách dùng nó khi đầu tư?
  • Lưu ký chứng khoán để làm gì và những quy định nhà đầu tư cần biết

Nội dung của trang:

  • Lạm phát là gì?
  • Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam
  • Hiện tượng lạm phát xảy ra khi nào?
    • Lạm phát do cầu kéo
    • Lạm phát do chi phí đẩy
    • Lạm phát do cơ cấu
    • Lạm phát do cầu thay đổi
    • Lạm phát do xuất khẩu
    • Lạm phát do nhập khẩu
    • Lạm phát tiền tệ

Lạm phát là gì?

Lạm phát là gì? Đây chính là quá trình tăng giá chung một cách liên tục của các hàng hóa, dịch vụ theo thời gian và sự mất giá trị của một loại tiền tệ nào đó. Khi mức giá chung tăng quá cao, một đơn vị tiền tệ sẽ không mua được nhiều hàng hóa dịch vụ so với thời gian trước đây, do lạm phát đã phản ánh tình trạng suy giảm sức mua trên một đơn vị tiền tệ.

Thế nào là lạm phát?
Thế nào là lạm phát?

Lạm phát có thể được phân thành 3 mức độ như sau:

  • Lạm phát tự nhiên: Dao động từ 0 – dưới 10%
  • Lạm phát phi mã: Dao động từ 10% cho đến dưới 1000%
  • Siêu lạm phát: Dao động trên 1000%

Tỷ lệ lạm phát ở Việt Nam

Thực tế, hầu hết các quốc gia đều kỳ vọng tình trạng lạm phát sẽ xảy ra từ 5% trở xuống. Bởi một năm triển vọng tăng trưởng kinh tế chỉ rơi vào khoảng 10% thì đồng tiền mất giá gần 5% là hoàn hảo và tính ra quốc gia đó sẽ chỉ có 5% tăng trưởng là thực sự.

Trong số các quốc gia thì Việt Nam là có ít tỷ lệ lạm phát cao liên tục xuyên suốt mấy chục năm qua, tác động rất lớn đến việc ổn định giá trị của đồng tiền, hoạt động sản xuất, kinh doanh và tâm lý của người dân.

Theo Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) đã chia sẻ, tình trạng lạm phát ở Việt Nam trong 37 năm qua, tính từ năm 1980 cho đến năm 2015 chỉ đạt 2.000%, chỉ có 3 năm liên tục lạm phát lên đến 3 con số và 14 năm khác chỉ đạt đến 2 con số.

Từ 1986 đến 1988, tình trạng lạm phát phi mã đã đạt 3 con số, với 1986 là 774,7% và 1987 là 323,1%, năm 1988 là 393%. Đỉnh điểm của lạm phát ở Việt Nam vào năm 1986, cán mốc 4 con số đã được ghi nhận như sau 453,4, 587,2, 774,7% và 800%.

Một trong những biện pháp giúp chống lạm phát thành công chính là tăng cao lãi suất huy động.
Một trong những biện pháp giúp chống lạm phát thành công chính là tăng cao lãi suất huy động.

Theo đó, một trong những biện pháp giúp chống lạm phát thành công chính là tăng cao lãi suất huy động. Điển hình vào năm 1986, mức lãi suất tiền gửi tiết kiệm đã bất ngờ tăng cao từ 0,54%/tháng (6,48%/năm) lên đến 2% tháng (24%/năm) đối với khoản tiền gửi được bảo hiểm giá trị và từ 6% đến 8% tháng (72 – 96%/năm) đối với khoản tiền gửi không được bảo hiểm giá trị.

Quá trình lãi suất tiền gửi tiết kiệm đã tiếp tục tăng đột ngột vào năm 1989 từ 1,5%/tháng (18%/năm) thành 9%/tháng (108%/năm) đối với mức lãi suất tiền gửi không kỳ hạn và 12%/tháng (144%/năm) đối với khoản tiền gửi kỳ hạn 3 tháng, xác nhận mức lập kỷ lục về lãi suất trong lĩnh vực ngân hàng cũng như toàn bộ nền kinh tế.

Nhưng nếu xem xét theo mức lương tối thiểu dành cho những cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang thì sau thời hạn 34 năm, tính từ năm 1985 cho đến năm 2019, đồng tiền đã bị mất giá rơi vào khoảng 6.772 lần.

Nếu xem xét theo mức lương tối thiểu, hay có tên gọi khác là mức lương cơ sở dành cho những cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang được tính từ ngày 01/7/2019 sẽ là 1.490.000 đồng/ tháng.

Còn nếu xem xét theo mức lương tối thiểu dành riêng cho những đối tượng lao động tại doanh nghiệp ở đa số các quận, huyện của Thành Phố Hà Nội, Hải Phòng, Hồ Chí Minh sẽ là 4.420.000 đồng/tháng kể từ năm 2020, thì đồng tiền đã bị mất giá lên đến gần 20.000 lần.

Hiện tượng lạm phát xảy ra khi nào?

Khi đã hiểu rõ được khái niệm về lạm phát là gì, có thể thấy yếu tố lạm phát bị ảnh hưởng bởi nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đó phải kể đến các yếu tố cơ bản như sau:

Lạm phát do cầu kéo

Khi nhu cầu của thị trường về một loại hàng hóa nào đó tăng lên, sẽ kéo theo giá của hàng hóa đó tăng theo.
Khi nhu cầu của thị trường về một loại hàng hóa nào đó tăng lên, sẽ kéo theo giá của hàng hóa đó tăng theo.

Lạm phát do cầu kéo xảy ra khi nhu cầu của thị trường về một loại hàng hóa nào đó tăng lên, sẽ kéo theo giá của hàng hóa đó tăng theo. Điều này, làm cho giá của những mặt hàng hóa khác cũng bắt đầu cao hơn và khiến cho giá trị của đồng tiền trở nên mất giá.

Chính lý do này, làm cho người tiêu dùng phải bỏ ra một khoản tiền lớn nếu muốn sở hữu hàng hóa đó hay sử dụng bất kỳ dịch vụ nào. Đối với Việt Nam, tình trạng lạm phát xảy ra do cầu kéo có thể nhắc đến việc giá xăng bất ngờ tăng kéo theo tất cả dịch vụ taxi cũng tăng theo, giá thịt heo tăng, giá của nông sản cũng theo đó tăng,…

Lạm phát do chi phí đẩy

Chi phí đẩy của hầu hết doanh nghiệp đều gồm có tiền lương, giá cả của các nguyên liệu đầu vào, máy móc, chi phí thuế,… Chỉ cần giá của một hay vài mặt hàng này tăng lên sẽ làm cho tổng chi phí sản xuất cũng bắt đầu tăng theo.

Chính điều này, bắt buộc các doanh nghiệp phải tăng giá thành sản phẩm để duy trì lợi nhuận và cuối cùng thúc đẩy mức giá chung của toàn bộ nền kinh tế cũng tăng lên. Đây được gọi là “Tình trạng lạm phát do chi phí đẩy”.

Lạm phát do cơ cấu

Với những nhóm ngành nghề kinh doanh có năng suất, doanh nghiệp phải tăng dần tiền công “Danh nghĩa” dành cho người lao động. Với những nhóm ngành hoạt động không có năng suất, nhưng doanh nghiệp vẫn buộc phải tăng tiền công cho người lao động.

Tuy nhiên, do các doanh nghiệp này kinh doanh không hiệu quả, mà phải tăng tiền công cho người lao động thì những doanh nghiệp này phải tăng giá thành sản phẩm chỉ để bảo toàn mức lợi nhuận, tránh tình trạng lạm phát phát sinh.

Lạm phát do cầu thay đổi

Khi mức giá chung phải tăng lên, tình trạng lạm phát xảy ra
Khi mức giá chung phải tăng lên, tình trạng lạm phát xảy ra

Khi nhu cầu tiêu thụ của một sản phẩm nào đó trên thị trường giảm, trong khi lượng cầu về một sản phẩm khác lại tăng lên.

Nếu như thị trường có người cung cấp độc quyền và giá cả chỉ có tăng mà không thể suy giảm thì sản phẩm có lượng cầu giảm vẫn không bị suy giảm giá. Trong khi đó, các sản phẩm có lượng cầu tăng lên thì giá cũng tăng theo. Cuối cùng, mức giá chung phải tăng lên, tình trạng lạm phát xảy ra.

Lạm phát do xuất khẩu

Khi hoạt động xuất khẩu tăng, tổng thể của nguồn cầu tăng hơn so với tổng cung, tức là thị trường tiêu thụ lượng hàng nhiều hơn khi cấp.

Khi đó, sản phẩm được thu gom cho hoạt động xuất khẩu làm cho lượng sản phẩm cung cấp thị trường trong nước bị giảm (Sự thâm hụt hàng trong nước) khiến tổng cung trong nước sẽ thấp hơn cầu. Trường hợp tổng cung và tổng cầu mất cân bằng sẽ phát sinh ra tình trạng lạm phát trên thị trường.

Lạm phát do nhập khẩu

Khi giá của các mặt hàng nhập khẩu tăng, do khoản thuế nhập khẩu tăng hoặc giá cả trên thế giới tăng thì giá bán mặt hàng đó trong nước cũng sẽ tăng theo. Điều này làm cho mức giá chung bì giá nhập khẩu chèn ép sẽ hình thành nên tình trạng lạm phát.

Lạm phát tiền tệ

Khi nguồn cung tiền được lưu hành trong nước tăng lên dễ gây ra lạm phát
Khi nguồn cung tiền được lưu hành trong nước tăng lên dễ gây ra lạm phát

Khi nguồn cung tiền được lưu hành trong nước tăng lên, nguyên nhân do Ngân Hàng Trung Ương đã mua ngoại tệ vào quá nhiều để giúp cho đồng tiền nội tệ không bị mất giá so với ngoại tệ. Thậm chí có thể do Ngân Hàng Trung Ương đã mua một cách công khai theo yêu cầu từ phía nhà nước, khiến cho lượng tiền lưu thông tăng lên cũng trở thành nguyên nhân gây ra lạm phát.

Những thông tin trên về lạm phát là gì, hy vọng giúp cho người đọc sẽ nhìn nhận khác hơn về lạm phát trên thị trường. Nếu muốn tìm hiểu sâu hơn về lĩnh vực tài chính, Forex, chứng khoán thì có thể tham khảo bài viết trong Sanuytin.com.

5 / 5 ( 1 bình chọn )
Tags: hiện tượng lạm phát xảy ra khi nàothế nào là lạm pháttỷ lệ lạm phát việt nam
Bài viết khác
No Content Available
Next Post
Tìm hiểu về cổ tức là gì? Cách tính cổ tức

Tìm hiểu về cổ tức là gì? Cách tính cổ tức

Subscribe
Login
Notify of
guest
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
Top sàn Forex uy tín
Sàn Forex Đề Cử
1
LiteFinance
2
#Pepperstone
3
#Interactive Brokers
4
Ducascopy
5
Saxo Bank
Bài viết mới
Điều gì thu hút nhà đầu tư đến với sàn môi giới LiteFinance?

Điều gì thu hút nhà đầu tư đến với sàn môi giới LiteFinance?

16 Tháng Năm, 2022
Crypto.com Chain là gì? Giới thiệu tổng quan về tiền kỹ thuật số CRO

Crypto.com Chain là gì? Giới thiệu tổng quan về tiền kỹ thuật số CRO

16 Tháng Năm, 2022
Harmony ONE là gì? Một số thông tin quan trọng về dự án và ONE coin

Harmony ONE là gì? Một số thông tin quan trọng về dự án và ONE coin

18 Tháng Năm, 2022
Moden Markets lừa đảo trader, đúng hay sai?

Moden Markets lừa đảo trader, đúng hay sai?

16 Tháng Năm, 2022
DIA là gì? Toàn bộ thông tin chi tiết về dự án và DIA token

DIA là gì? Toàn bộ thông tin chi tiết về dự án và DIA token

16 Tháng Năm, 2022
Privacy coin là gì? Điểm danh 7 coin ẩn danh hot nhất 2022

Privacy coin là gì? Điểm danh 7 coin ẩn danh hot nhất 2022

11 Tháng Năm, 2022
Cronos là gì? Giới thiệu những điểm nổi bật của dự án Cronos

Cronos là gì? Giới thiệu những điểm nổi bật của dự án Cronos

11 Tháng Năm, 2022
Compound là gì? Khám phá tổng quát về dự án Compound

Compound là gì? Khám phá tổng quát về dự án Compound

11 Tháng Năm, 2022
Tap Fatasy là gì? Tổng quan chi tiết về dự án Tap Fatasy

Tap Fatasy là gì? Tổng quan chi tiết về dự án Tap Fatasy

11 Tháng Năm, 2022
VeChain là gì? Những thông tin cần biết về hệ sinh thái VET Ecosystem

VeChain là gì? Những thông tin cần biết về hệ sinh thái VET Ecosystem

11 Tháng Năm, 2022
Star Atlas là gì? Tìm hiểu về mô hình Game Blockchain

Star Atlas là gì? Tìm hiểu về mô hình Game Blockchain

11 Tháng Năm, 2022
OpenSea là gì? Hướng dẫn nhanh cách giao dịch sàn OpenSea

OpenSea là gì? Hướng dẫn nhanh cách giao dịch sàn OpenSea

6 Tháng Năm, 2022
4 phương pháp sao chép giao dịch (Copy Trade) tốt nhất trên LiteFinance

4 phương pháp sao chép giao dịch (Copy Trade) tốt nhất trên LiteFinance

6 Tháng Năm, 2022
Audius là gì? Tổng quan mới nhất về dự án và AUDIO coin

Audius là gì? Tổng quan mới nhất về dự án và AUDIO coin

6 Tháng Năm, 2022
Uma là gì? Có nên đầu tư vào dự án và UMA token không?

Uma là gì? Có nên đầu tư vào dự án và UMA token không?

5 Tháng Năm, 2022
Mirror Protocol là gì? Toàn tập về dự án và đồng MIR Coin

Mirror Protocol là gì? Toàn tập về dự án và đồng MIR Coin

5 Tháng Năm, 2022
S&P 500, Nasdaq 100 tăng điểm sau khi Fed đưa ra quy định tăng 75 bps

S&P 500, Nasdaq 100 tăng điểm sau khi Fed đưa ra quy định tăng 75 bps

5 Tháng Năm, 2022
THORChain là gì? Những đặc điểm quan trọng về đồng tiền ảo RUNE

THORChain là gì? Những đặc điểm quan trọng về đồng tiền ảo RUNE

12 Tháng Năm, 2022
Pyth Network là gì? Một số thông tin quan trọng về dự án Pyth Network

Pyth Network là gì? Một số thông tin quan trọng về dự án Pyth Network

4 Tháng Năm, 2022
Wormhole là gì? Tiềm năng của dự án đối với nền tảng

Wormhole là gì? Tiềm năng của dự án đối với nền tảng

4 Tháng Năm, 2022
Chia sẻ:
logo

Sàn Uy Tín: Website chuyên đánh giá các sàn Forex uy tín đáng tin cậy số 1 tại Việt Nam. Chúng tôi cập nhật liên tục các thông tin từ tiền thưởng Forex cho đến các sàn lừa đảo mới nhất giúp các nhà đầu tư có cái nhìn đúng đắn khi chọn cho mình một sàn giao dịch Forex mới.

https://sanuytin.com

Tầng 23, AB Tower, 76A Lê Lai, phường Bến Thành, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh.

support@sanuytin.com

028 730 19986

MENU

Giới thiệu

Tuyển dụng

Điều khoản

Liên hệ

Tài khoản thực

DMCA.com Protection Status

TÌM KIẾM NHIỀU

Đánh giá sàn Forex uy tín chính xác

Sàn Forex bonus không ký quỹ

Danh sách sàn Forex lừa đảo

TIN NỔI BẬT
Top ứng dụng đào Coin bằng điện thoại tốt và uy tín hiện nay

Top ứng dụng đào Coin bằng điện thoại tốt và uy tín hiện nay

by tramcontent
20 Tháng Tư, 2022
0

Danh sách bảng xếp hạng sàn forex quốc tế mới nhất 2021

Danh sách bảng xếp hạng sàn forex quốc tế mới nhất 2022

by tramcontent
10 Tháng Năm, 2022
0

Những đồng coin sắp lên sàn 2021 đáng đầu tư

Những đồng coin sắp lên sàn 2022 đáng đầu tư

by tramcontent
19 Tháng Tư, 2022
0

© 2021 Bản quyền thuộc về SÀN UY TÍN. Vui lòng trích dẫn nguồn khi sử dụng lại nội dung!

Giao dịch forex mang một mức độ rủi ro cao đối với vốn của bạn và có thể dẫn đến mất vốn. Vì vậy, hãy đảm bảo rằng bạn hiểu đầy đủ các rủi ro liên quan và tìm kiếm lời khuyên độc lập nếu cần thiết. Nếu bạn cần hỗ trợ hãy liên hệ với chúng tôi tại support@sanuytin.com | FX.com.vn

5 / 5 ( 1 bình chọn )
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Đánh giá sàn
  • Tin tức về sàn
    • Top sàn
    • Sàn Forex Bonus
    • Sàn Forex lừa đảo
    • Tin khác
  • Tin tức Forex
  • Chiến lược
  • Kiến thức
    • Thuật ngữ Forex
    • Hướng dẫn
    • Đầu tư
    • Tài chính
    • Ebook hay

© 2022 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

wpDiscuz