Thứ Ba, 7 Tháng Hai, 2023
  • Trang chủ
  • Liên hệ
Sanuytin.com
  • Đánh giá sàn
  • Tin tức về sàn
    • Top sàn
    • Sàn Forex Bonus
    • Sàn Forex lừa đảo
    • Tin khác
  • Tin tức Forex
  • Chiến lược
  • Kiến thức
    • Thuật ngữ Forex
    • Hướng dẫn
    • Đầu tư
    • Tài chính
    • Ebook hay
No Result
View All Result
  • Đánh giá sàn
  • Tin tức về sàn
    • Top sàn
    • Sàn Forex Bonus
    • Sàn Forex lừa đảo
    • Tin khác
  • Tin tức Forex
  • Chiến lược
  • Kiến thức
    • Thuật ngữ Forex
    • Hướng dẫn
    • Đầu tư
    • Tài chính
    • Ebook hay
Sanuytin.com
No Result
View All Result

Trang chủ » Kiến thức » Đầu tư » Chỉ báo CE là gì trong chứng khoán và dùng thế nào?

Chỉ báo CE là gì trong chứng khoán và dùng thế nào?

by tramcontent
24 Tháng Mười Một, 2021
in Đầu tư, Kiến thức
Chỉ báo CE là gì trong chứng khoán và dùng thế nào?

Chỉ báo CE là gì trong chứng khoán và dùng thế nào?

Chia sẻ:

CE là gì trong chứng khoán? Đây là tên viết tắt của từ Ceiling và có nghĩa là giá trần được hiển thị trong bảng chứng khoán. Chỉ những trader nào chuyên nghiên cứu về chứng khoán hay chơi chứng khoán thì mới biết chính xác CE là gì. Do đó, để những trader mới không cảm thấy ngỡ ngàng khi theo dõi bảng chứng khoán thì hãy tham khảo ngay những thông tin bổ ích sẽ được chia sẻ trong bài viết sau đây nhé.

  • Chỉ báo entry trong chứng khoán và mọi thông tin của nó
  • Chỉ báo Vol trong chứng khoán là gì? Cách dùng Vol khi giao dịch
  • Chỉ số chứng khoán là gì và những thông tin về chứng khoán
  • Chỉ số eps là gì trong chứng khoán? Tìm hiểu về eps
  • Chỉ số VIX là gì và cách sử dụng khi giao dịch chứng khoán

Nội dung của trang:

  • CE là gì trong chứng khoán?
  • Cách tính CE đơn giản
    • Quy tắc khi làm tròn CE
  • Ý nghĩa của CE trong chứng khoán
  • Phân biệt được giá trần, giá sàn và giá tham chiếu
  • Cách thức sử dụng CE trong chứng khoán

CE là gì trong chứng khoán?

CE trong chứng khoán là gì?
CE la gì chứng khoán? Tìm hiểu CE là gì chứng khoán

Thuật ngữ CE trong chứng khoán có tên gọi đầy đủ là Ceiling hay còn có tên gọi khác là “Giá trần”. Đây là một trong những ký hiệu mà bất cứ nhà đầu tư nào khi chơi chứng khoán đều sẽ nhìn thấy CE ngay trên bảng giá điện tử chứng khoán vào mỗi ngày.

Dễ hiểu hơn thì CE thể hiện mức giá cao nhất là nhà đầu tư có thể bắt đầu đặt lệnh mua hoặc bán chứng khoán trong một ngày giao dịch và CE được nhà nước thiết lập trên các bảng chứng khoán nhằm mục đích là:

  • Giá trần giúp cho thị trường chứng khoán được ổn định hơn.
  • Thiết lập hàng rào để bảo vệ nhà đầu tư chứng khoán.
  • Đảm bảo môi trường đầu tư có sự minh bạch, tránh tình trạng bất ổn và làm giá cao trên thị trường chứng khoán.

Có thể thấy nhờ vào giá trần mà thị trường chứng khoán luôn có một mức giá cân bằng và nhà đầu tư có thể hiểu đúng giá trị của cổ phiếu ra sao. Từ đó, sẽ có sự lựa chọn sáng suốt cho quá trình đầu tư chứng khoán của mình.

Tuy nhiên, khi một cổ phiếu có giá đạt đến đỉnh điểm nhất định thì sẽ được gọi là tăng trần. Do đó, đa số nhà đầu tư thường hay nghe các chuyên gia nhắc đến tăng trần hay giảm trần, điều đó có nghĩa là đang chỉ xu hướng tăng hay giảm của những mã chứng khoán đó.

Cách tính CE đơn giản

Muốn tính được giá trần trong bảng chứng khoán thì nhà đầu tư có thể áp dụng công thức tính giá CE
Cổ phiếu CE là gì? CE là viết tắt của từ gì trong chứng khoán?

Muốn tính được giá trần trong bảng chứng khoán thì nhà đầu tư có thể áp dụng công thức tính giá CE như sau:

Giá trần = Giá tham chiếu + Biên độ dao động

Trong đó:

  • Giá tham chiếu: Mức giá đóng cửa ngay tại phiên giao dịch có thời gian gần trước đó nhất, chỉ trừ những trường hợp đặc biệt mà thôi và nhà đầu tư có thể nhận biết CE trên bảng điện tử chứng khoán qua màu sắc vàng được thể hiện trên đó.
  • Biên độ dao động: Tỉ số phần trăm của giá cổ phiếu có thể tăng lên hay giảm xuống trong một phiên giao dịch và mức độ dao động này sẽ được phía sàn giao dịch quy định như Horse sẽ có mức giao động là 7% nhưng các broker khác như sàn HNX sẽ có 10% và sàn UpCom sẽ có 15%.

Quy tắc khi làm tròn CE

Trên thực tế thì khi nhà đầu tư tính toán xong thi kết quả luôn có số lẻ, nên người đầu tư nên học cách thức làm tròn số để dễ dàng phân tích hay tính toán khác. Đây cũng chính là một biện pháp mà những người tính toán ra bảng giá để giúp cho bảng giá không bị rối loạn khi nhìn vào.

Vì thế, để làm tròn được số lẻ khi tính CE thì nhà đầu tư nên ghi nhớ nguyên tắc như sau:

  • Giá trị biên độ lúc nào phải thích hợp với quy định bước giá chia hết
  • Giá trị biên độ được làm tròn phải nhỏ hơn giá trị biên độ lý thuyết khi nhân với % biên độ theo quy định của từng sàn giao dịch chứng khoán.

Ý nghĩa của CE trong chứng khoán

CE làm cho thị trường chứng khoán được ổn định, hạn chế những trường hợp đẩy giá cao hay thả giá từ phía thị trường
Ý nghĩa của CE trong chứng khoán là gì?

Như đã nhắc đến thì CE có nghĩa là giá trần và là mức giá cao nhất mà nhà đầu tư có thể mua hay bán ngay trong phiên giao dịch đó.

Như vậy, việc thiết lập giá trần của nhà nước để làm cho thị trường chứng khoán được ổn định, hạn chế những trường hợp đẩy giá cao hay thả giá từ phía thị trường cũng như hạn chế được những ảnh hưởng từ thị trường bên ngoài đối với giá cổ phiếu trong mỗi phiên giao dịch.

Chính xác hơn thì mục đích việc tạo ra giá trần đó là tạo ra một sự cân bằng và bình ổn giá cho thị trường chứng khoán.

Nhưng đối với những nhà đầu tư thì việc hiểu rõ được giá trần sẽ giúp cho họ đưa ra những quyết định mua bán thích hợp nhất trong quá trình giao dịch đó. Người đầu tư có thể nắm bắt được nên mua cổ phiếu nào hay bán cổ phiếu nào trong ngày hôm đó để thu về lợi nhuận cao.

Phân biệt được giá trần, giá sàn và giá tham chiếu

Nhà đầu tư cần phải tìm hiểu kỹ càng về loại giá này để có thể nắm bắt thị trường một cách nhanh chóng và đồng thời đẩy nhanh quá trình đầu tư được thuận lợi hơn.
CE chứng khoán là gì? Phiên CE là gì?

Trên bảng giá điện tử chứng khoán, hầu hết nhà giao dịch sẽ nhìn thấy những ký hiệu và có nhiều mức giá khác nhau như giá trần, giá sàn, giá tham chiếu và nhà đầu tư cần phải tìm hiểu kỹ càng về loại giá này để có thể nắm bắt thị trường một cách nhanh chóng và đồng thời đẩy nhanh quá trình đầu tư được thuận lợi hơn.

Về mặt ý nghĩa thì có thể lý giải như sau:

  • Giá trần: Mức giá cao nhất mà tại đó người giao dịch có thể đặt lệnh mua hay bán cổ phiếu trong một ngày giao dịch đó.
  • Giá sàn: Mức giá thấp nhất mà tại đó người đầu tư có thể đặt lệnh mua hay bán cổ phiếu trong một ngày giao dịch đó.
  • Giá tham chiếu: Mức giá cơ sở, nghĩa là mức giá đóng cửa của ngày giao dịch diễn ra gần nhất trước đó.

Về hình thức thể hiện thì có điểm khác nhau như:

  • Giá trần hay CE có màu sắc tím trong bảng điện tử chứng khoán.
  • Giá sàn thì có màu sắc vàng trong bảng điện tử chứng khoán.
  • Giá tham chiếu mang màu sắc xanh dương trong bảng điện tử chứng khoán.

Cách thức sử dụng CE trong chứng khoán

Việc nhà đầu tư biết được giá trần thì sẽ giúp cho công việc tính toán giá sàn hay giá tham chiếu được nhanh chóng hơn.
CE là gì chứng khoán? Cách dùng CE

Việc nhà đầu tư biết được giá trần thì sẽ giúp cho công việc tính toán giá sàn hay giá tham chiếu được nhanh chóng hơn. Từ đó, nhà đầu tư có thể nắm bắt chính xác các mức giá đó, nên muốn thực hiện được điều này thì nhà đầu tư cần phải tính toán giá trần một cách nhanh nhất có thể.

Tiếp đó thì nhà đầu tư bắt đầu so sánh giá trần với giá tham chiếu, để có thể nhận định được xu hướng giá của cổ phiếu đó đang tăng hoặc giảm ở thời điểm hiện tại so với quá khứ như thế nào. Theo đó, nhà đầu tư sẽ biết được nên mua hay bán những mã cổ phiếu nào sẽ tốt cho phiên giao dịch ngày hôm nay.

CE là một mức giá cao nhất mà nhà đầu tư có thể mua hay bán trong ngày giao dịch, tuy nhiên mức giá của nó sẽ không cố định và sẽ có sự biến đổi liên tục ngay trên bảng giá chứng khoán, nên nhà đầu tư cần liên tục quan sát trong quá trình giao dịch hàng ngày của sở giao dịch chứng khoán.

Chẳng hạn như mỗi một sàn giao dịch chứng khoán đều có mức giá trần, giá sàn hay biên độ dao động đều không giống nhau như:

  • Sàn Hose có mức biên độ dao động khi đạt đến đỉnh điểm sẽ là 7% thì được gọi là tăng trần và với toàn bộ quá trình giao dịch đều giống như vậy, duy chỉ có phiên giao dịch đầu tiên sẽ có biên độ dao động tối đa là 20%.
  • Sàn HNX có biên độ dao động tối đa sẽ là 10% và cũng được gọi là quá trình tăng trần, tại phiên giao dịch đầu tiên sẽ có biên độ dao động tối đa sẽ được tính là 30%.
  • Sàn UPcoM có biên độ dao động tối đa bình thường sẽ là 15% và phiên giao dịch đầu tiên sẽ được tính là 40%.

Vì vậy, nhà đầu tư có thể căn cứ vào giá trần trên để có thể biết được đâu là cổ phiếu tiềm năng, cổ phiếu blue chip hoặc các loại cổ phiếu khác và có nên đầu tư vào hay không. Bởi đây chính là bước đầu tiên quan trọng cần cho những nhà đầu tư nào đang tìm hiểu về thị trường chứng khoán và trader cũng cần hiểu rõ được mỗi ngày bản thân nên giao dịch như thế nào để có lợi nhuận nhất.

Những chia sẻ của Sanuytin.com về CE là gì trong chứng khoán, hy vọng trader sẽ hiểu rõ hơn về thuật ngữ này, cũng như sử dụng nó sao cho hiệu quả trong quá trình giao dịch của mình trên các broker chứng khoán. Nhưng cần lưu ý luôn cập nhật bảng giá chứng khoán để có thể nắm bắt được những thay đổi mới nhất của thị trường và đưa ra quyết định mua bán đúng nhất.

5 / 5 ( 1 bình chọn )
Tags: ce trong chứng khoán là gìthuật ngữ ce trong chứng khoán
Bài viết khác
No Content Available
Next Post
Chứng khoán quốc tế là gì? New trader có nên chơi?

Chứng khoán quốc tế là gì? New trader có nên chơi?

Subscribe
Login
Notify of
guest
guest
0 Comments
Inline Feedbacks
View all comments
Top sàn Forex uy tín
Sàn Forex Đề Cử
1
LiteFinance
2
Saxo Bank
3
Interactive Brokers
4
Pepperstone
5
Ducascopy
Bài viết mới
Khủng hoảng tiền tệ là gì? Dấu hiệu nhận biết khủng hoảng tiền tệ

Khủng hoảng tiền tệ là gì? Dấu hiệu nhận biết khủng hoảng tiền tệ

30 Tháng Một, 2023
Review cuốn Đạo Của Warren Buffett PDF chi tiết

Review cuốn Đạo Của Warren Buffett PDF chi tiết

19 Tháng Một, 2023
Quỹ đầu tư là gì? Hướng dẫn tham gia vào các quỹ đầu tư tiềm năng

Quỹ đầu tư là gì? Hướng dẫn tham gia vào các quỹ đầu tư tiềm năng

19 Tháng Một, 2023
Tìm hiểu mô hình giá Broadening Right Angle (Góc phải mở rộng)

Tìm hiểu mô hình giá Broadening Right Angle (Góc phải mở rộng)

19 Tháng Một, 2023
Market Sentiment là gì? Hướng dẫn giao dịch theo tâm lý thị trường

Market Sentiment là gì? Hướng dẫn giao dịch theo tâm lý thị trường

19 Tháng Một, 2023
Cách nhận biết ký hiệu tiền tệ của những đồng tiền trên thế giới

Cách nhận biết ký hiệu tiền tệ của những đồng tiền trên thế giới

19 Tháng Một, 2023
Mô hình nến Window (Cửa sổ) là gì? Ứng dụng mô hình Window trong Forex

Mô hình nến Window (Cửa sổ) là gì? Ứng dụng mô hình Window trong Forex

18 Tháng Một, 2023
Rebate là gì? Phân loại Rebate trên thị trường Forex hiện nay

Rebate là gì? Phân loại Rebate trên thị trường Forex hiện nay

18 Tháng Một, 2023
Advance Block Pattern là gì? Đặc điểm của mô hình nến Advance Block Pattern

Advance Block Pattern là gì? Đặc điểm của mô hình nến Advance Block Pattern

18 Tháng Một, 2023
Bullish Kicking và Bearish Kicking là gì? Đặc điểm của hai mô hình nến này

Bullish Kicking và Bearish Kicking là gì? Đặc điểm của hai mô hình nến này

18 Tháng Một, 2023
Mô hình nến Bullish Counterattack Line là gì? Hướng dẫn cách dùng

Mô hình nến Bullish Counterattack Line là gì? Hướng dẫn cách dùng

18 Tháng Một, 2023
Lending là gì? Kiến thức về Lending trong thị trường tiền điện tử

Lending là gì? Kiến thức về Lending trong thị trường tiền điện tử

16 Tháng Một, 2023
Chia sẻ:
logo

Sàn Uy Tín: Website chuyên đánh giá các sàn Forex uy tín đáng tin cậy số 1 tại Việt Nam. Chúng tôi cập nhật liên tục các thông tin từ tiền thưởng Forex cho đến các sàn lừa đảo mới nhất giúp các nhà đầu tư có cái nhìn đúng đắn khi chọn cho mình một sàn giao dịch Forex mới.

https://sanuytin.com

Tầng 23, AB Tower, 76A Lê Lai, phường Bến Thành, Quận 1, Tp. Hồ Chí Minh.

support@sanuytin.com

0907180889

MENU

Giới thiệu

Tuyển dụng

Điều khoản

Chính sách

Liên hệ

Tài khoản thực

DMCA.com Protection Status

TÌM KIẾM NHIỀU

Đánh giá sàn Forex uy tín chính xác

Sàn Forex bonus không ký quỹ

Danh sách sàn Forex lừa đảo

TIN NỔI BẬT
Top ứng dụng đào Coin bằng điện thoại tốt và uy tín hiện nay

Top ứng dụng đào Coin bằng điện thoại tốt và uy tín hiện nay

by tramcontent
13 Tháng Tám, 2021
0

Danh sách bảng xếp hạng sàn forex quốc tế mới nhất 2021

Danh sách bảng xếp hạng sàn forex quốc tế mới nhất 2023

by tramcontent
29 Tháng Sáu, 2021
0

Những đồng coin sắp lên sàn 2021 đáng đầu tư

Những đồng coin sắp lên sàn 2023 đáng đầu tư

by tramcontent
17 Tháng Năm, 2021
0

© 2021 Bản quyền thuộc về SÀN UY TÍN. Vui lòng trích dẫn nguồn khi sử dụng lại nội dung!

Giao dịch forex mang một mức độ rủi ro cao đối với vốn của bạn và có thể dẫn đến mất vốn. Vì vậy, hãy đảm bảo rằng bạn hiểu đầy đủ các rủi ro liên quan và tìm kiếm lời khuyên độc lập nếu cần thiết. Nếu bạn cần hỗ trợ hãy liên hệ với chúng tôi tại support@sanuytin.com | FX.com.vn

5 / 5 ( 1 bình chọn )
No Result
View All Result
  • Đánh giá sàn
  • Tin tức về sàn
    • Top sàn
    • Sàn Forex Bonus
    • Sàn Forex lừa đảo
    • Tin khác
  • Tin tức Forex
  • Chiến lược
  • Kiến thức
    • Thuật ngữ Forex
    • Hướng dẫn
    • Đầu tư
    • Tài chính
    • Ebook hay

© 2023 JNews - Premium WordPress news & magazine theme by Jegtheme.

wpDiscuz